Tựu chung hay Tựu trung? Làm sao để phân biệt được Tựu chung và Tựu trung? Đáp án đúng là Tựu Trung có nghĩa là kết luận lại một vấn đề nào đó.
Trong tiếng Việt luôn luôn có những từ làm khó ta về hình thức lẫn nội dung. Đó cũng là vấn đề nan giải khi người nước ngoài muốn học tiếng Việt. Có các câu hỏi về câu, về từ hoặc phân biệt giữa hai từ với nhau. Nắm được tình hình đó, mình sẽ hướng dẫn cho các bạn biết thêm một cặp từ là tựu chung và tựu trung. Hai từ này chắc rằng có nhiều người chưa biết và cũng đang muốn tìm lời giải đáp cho những thắc mắc.
Xem thêm:
Thật là lạ phải không. Bạn đã sẵn sàng tự tin là mình sẽ sắp nhận thêm một kiến thức mới chưa? Bài giải thích của mình ngày hôm nay sẽ giúp bạn hiểu và tránh những nhầm lẫn khi sử dụng hai từ tựu chung và tựu trung. Hãy cùng mình bắt đầu nhé.
Tựu chung và tựu trung thì từ nào cho là đúng?
Nhiều người nói cả hai từ này đều là từ Hán Việt và nếu xét về hình thức chữ và nghĩa thì hai từ tựu chung và tựu trung có một từ là sai và một từ đúng.
Đáp án chính xác là từ TỰU TRUNG là từ đúng
Có nhiều sách hoặc bài đọc còn sử dụng từ tựu trung khá nhiều nhưng con số đó vẫn còn ít trong hàng ngàn cuốn sách. Nên mọi người vẫn chưa hiểu rõ về nó.
Tựu chung là gì?
Xuất phát là một từ Hán Việt, tựu trung nghĩa là kết luận lại một vấn đề.
Một câu nói đã nói ở trước đó theo một cách chung quy nhất.
Nhằm hiểu hơn về nghĩa của nó, bây giờ mình thử tách thành hai từ riêng xem sao nhé.
- Tựu (động từ): ý chỉ việc tụ tập, tập trung lại tại một nơi nhất định nào đó.
- Trung (trạng từ chỉ nơi chốn): nghĩa là giữa, một khoảng cách không thấp hơn và không cao hơn, không nhỏ và không to.
Ví dụ: Dù bạn có cố gắng đến đâu đi nữa thì tựu trung rằng bạn không thể đạt được mong muốn.
Câu này muốn nói tóm lại sự cố gắng của bạn sẽ không thành ngay cả khi bạn đã cố hết sức vì nó.
Tựu chung là gì?
Tựu chung là từ sai vì nó không hề có mặt trong từ điển tiếng Việt.
Hãy cùng mình nêu ra nghĩa từng từ thì sẽ rõ tại sao sai:
- Tựu (động từ): ý chỉ việc tụ tập, tập trung lại tại một nơi nhất định nào đó.
- Chung (danh từ): nghĩa là sự cuối cùng, hoặc nói về một vật thuộc về mọi người.
Hai từ trên đều có nghĩa nhưng khi ghép lại thành tựu chung thì thành sai chính tả. Chúng ta có thể ghép từ “chung” với những từ khác để tạo thành một từ có đúng.
Ví dụ: Người chiến thắng trong phần thi chung cuộc (tựu trung) sẽ giành được giải nhất.
Câu này muốn nói rằng giải nhất sẽ được trao cho người chiến thắng phần thi cuối cùng.
Xem thêm:
Nguyên nhân nào gây ra sự nhầm lẫn giữa hai từ tựu chung và tựu trung
Đầu tiên, về cách phát âm. Ở vùng miền khác nhau sẽ phát âm ra một âm khác nhau. Ở đây, âm “tr” và âm “ch” thường phát âm sai lẫn nhau. Đó là do bản chất về giọng của vùng miền.
Tiếp theo, do từ tựu trung là từ Hán Việt nên hầu như mọi người rất ít khi nghe. Như đầu bài mình đã nói, có nhiều sách cũng viết về từ này nhưng nó là số ít. Khi bạn phát âm sai kèm với kiến thức về từ hạn chế thì viết sai là điều hoàn toàn có thể xảy ra.
Một số ví dụ và chú ý cho bạn khi dùng hai từ tựu chung và tựu trung
Nghệ thuật ghép từ rất hay nhưng nếu ghép sai thì nó sẽ thành “họa”. “Họa” ở đây là gặp những khó khăn trong giao tiếp và công việc của bạn. Cùng điểm qua một vài ví dụ để làm quen dần tựu chung và tựu trung nhé.
Ví dụ 1: Hãy tưởng tượng đến một nơi mà bạn mong muốn. Tựa trung bạn sẽ có thêm động lực cho một ngày làm việc.
Câu này ý là khi đầu óc bạn sảng khóa thì tóm lại bạn sẽ có nhiều sức mạnh tinh thần để làm việc.
Ví dụ 2: Người chung thủy sẽ không nói hai lời.
Câu này muốn cho bạn hiểu thêm về từ “chung”, ý nói người một lòng với bạn sẽ không lừa dối bạn.
Khi bạn nhầm giữa từ “chung” và “trung” thì sẽ làm thay đổi nghĩa của câu. Điều đó không khả quan lắm trong giao tiếp.
Ví dụ: Trung bình cộng của bài toán này là 2.
Nghĩa ở đây muốn nói về một giá trị bằng số của bài toán. Nếu dùng từ “chung” ở đây sẽ sai và khiến câu này không có nghĩa. Đó là tác hại của việc sử dụng sai từ.
Thế là xong rồi các bạn ơi. Bài viết rất hay và bổ ích, nó giúp tụi mình có thể hiểu về cách dùng của tựu chung và tựu trung. Ngoài ra còn có các mẹo nhỏ sau đó. Những điều trên mong rằng sẽ giúp bạn trong cách dùng tiếng Việt. Và đừng quên theo dõi Freenice.net để cập nhật nhanh những bài viết bổ ích nhé!